Viêm da trẻ em

Viêm da trẻ em là căn bệnh mà không một bà mẹ nào muốn con mình mắc phải, bởi vậy chúng ta cần phải nắm rõ hơn về bệnh viêm da trẻ em cùng những cách điều trị tốt nhất cho bé.

Viêm da trẻ em

Viêm da trẻ em

Thứ Ba, 1 tháng 10, 2019

Thuốc điều trị vảy nến hiệu quả tại nhà | Người mắc bệnh vảy nến nên ăn gì?

Trong hầu hết các trường hợp, bệnh vảy nến thường sẽ tự khỏi trong khoảng từ 3 đến 8 tuần từ lúc khởi phát mà không cần phải sử dụng đến các loại thuốc điều trị. Tuy nhiên, do những triệu chứng ngứa ngáy khó chịu cũng như ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ mà bệnh phát ra bệnh ngoài thì người bệnh vẫn đang tìm kiếm cho mình cách điều trị bệnh vảy nến hiệu quả. Dưới đây là một số thuốc điều trị cũng như cách chăm sóc hỗ trợ điều trị bệnh vảy nên tại nhà hiệu quả.

Các loại thuốc điều trị vảy nến

Thuốc chống virus như famciclovir, acyclovir hoặc thuốc kháng sinh như là erythromycin. Những loại này có thể rút ngắn thời gian mặc bệnh xuống chỉ còn từ 1-2 tuần.

thuoc-dieu-tri-vay-nen

Đối với những trường hợp người bệnh bị ngứa nhiều, các bác sĩ điều trị có thể kê thêm một số loại kem có chứa corticoid như Flucinar, Elomet, Diprosone... nhằm hỗ trợi giảm triệu chứng ngứa cho người bệnh.

Những loại xà phòng có chứa acid salicylic giúp làm bong tróc vẩy. Nên sử dụng thêm những loại thuốc kháng histamin như Diphenhydramine, Cetirizine, Loratadine, Chlorpheniramine.

Khi thăm khám, người bệnh thường được khuyên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm với dung dịch Calamin. Hạn chế tối đa những hoạt động thể lực dẫn đến toát mồ hôi nhiều, nghỉ ngơi ở nơi có nhiệt độ mát mẻ và thông khí thoáng mát nhằm giảm những cảm giác khó chịu bệnh gây nên.

thuoc-dieu-tri-vay-nen


Đối với những tường hợp xác định được nguyên nhân cụ thể gây bệnh thì nên điều trị theo sát nguyên nhân gây bệnh. Sau 3 tháng điều trị bằng thuốc mà không thấy bệnh có dấu hiệu thuyên giảm, khi này các bạn cần nhanh chóng đến các cơ sở y tê để được bác sĩ khám điều trị phù hợp.khoa da liễu ngay.

Chế độ ăn uống tại nhà cho người mắc bệnh vảy nến

Rất nhiều loại thực phẩm có sức ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh. Với một thực đơn, chế độ ăn uống hàng ngày phù hợp sẽ giúp các bạn điều trị bệnh hiệu quả từ bên trong cơ thể. Vitamin D có tác dụng làm chậm lại sự tăng trưởng của các tế bào da cũng như gia tăng sức mạnh của hệ miễng dịch, do đó việc bổ sung thêm nhiều thực phẩm giàu vitamin D cũng giúp giảm bớt những triệu chứng của bệnh phát ra bên ngoài.

thuc-pham-giau-vitamin-d

Ngoài ra, người bệnh cũng nên bổ sung thêm những loại dầu thực vật, quả hạch cùng các loại hạt. Một số thực phẩm có chứa axit béo omega-3 được các chuyên gia khuyên dùng bởi nó có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến. Omega-3 có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, chống viêm kháng khuẩn giúp đẩy lùi  bệnh nhanh chóng. Những loại thực phẩm giàu omega-3 có trong tự nhiên bao gồm:
  • Một số loại dầu như dầu ô liu, dầu thực vật.
  • Một số hạt như hạt bí đỏ, hạt lanh đặc biệt là hạt óc chó
  • Những loại cá biển như cá trích, cá hồi,...
Ngoài những loại thưc phẩm nên bổ sung ra thì các bạn cũng nên loại bỏ hạn chế ăn các loại thịt đỏ, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh, đường tinh chế,... Bởi những loại thực phẩm này dễ gây kích ứng khiến bệnh thêm trầm trọng.

Thứ Tư, 25 tháng 9, 2019

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến là gì? Nhận biết triệu chứng bệnh vảy nến qua các thể vảy nến

Bệnh vảy nến hiện đang khiến cho 2% dân số trên thế giới phải oằn mình chống chịu với nó. Khi không được điều trị hiệu quả cụ thể có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, gây tổn thương vĩnh viễn cho da, viêm khớp, gây nahr hướng lớn đến tâm lý thẩm mỹ của người bệnh. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về nguyên nhân và triệu chứng của bệnh vảy nến qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến

Bệnh vảy nến hay cũng như một số bệnh viêm da ngoài da khác vẫn chưa thể tìm ra đươc nguyên nhân gây bệnh cụ thể. Theo một số nghiên cứu gần đây cho thấy, bệnh vảy nến có tính di truyền cao, ngoài ra còn có một số ý kiến cho rằng bệnh do rối loạn hệ thống miễn dịch trên cơ thể dẫn đến bệnh.

benh-vay-nen

Không chỉ có những nguyên nhân gây bệnh từ bên trong cơ thể, bệnh vảy nến khởi phát còn có thể bởi một số yếu tố từ bên ngoài như:
  • Chấn thương: bệnh vảy nến có thể khởi phát tại những vùng da bị tổn thương, ngay cả những vết trầy xước nhẹ cũng có thể dẫn đến bệnh.
  • Tình trạng nhiễm trùng thường gặp ở đường hô hấp trên như viêm amidan, viêm họng. Đây không chỉ là nguyên nhân dẫn đến bệnh mà nó còn làm cho bệnh thêm trầm trọng.
  • Tác dụng phụ từ thuốc điều trị, thuốc tăng huyết áp, sốt rét một số nhóm thuốc phi steroid cũng có thể khiến bệnh khởi phát hoặc khiến bệnh thêm nặng hơn.
  • Người luôn trong tình trạng buồn phiền, lo lắng, giận dữ, stress,... sé khiến bệnh thêm trầm trọng.
  • Thời tiết hanh khô, thay đổi thời tiết đột ngột cũng khiến cho bệnh khởi phát.
  • Rượu, bia hay những chất kích thích khác cũng cũng có thể dễ dàng dẫn đến bệnh vảy nến.

Nhận biết triệu chứng của bệnh vẩy nến  

Các bạn có thể nhận biết rõ triệu chứng của bệnh tùy theo các thể của bệnh mà sẽ có những dấu hiệu khác nhau dưới đây:

Vẩy nến thể mảng

Đây là dạng vẩy nến thường gặp với dấu hiệu là những mảng vẩy hồng ban, bệnh thường gặp nhất ở mặt, vùng da khớp gối, khuỷu tay cùng da đầu. Vùng da bị bệnh thường xuất hiện một số mảng vảy nhỏ trên toàn bộ bề mặt. Một số vùng da bị tổn thương khi không được điều trị hiệu quả sẽ bị gồ lên, khi sờ sẽ nhận thấy và tại trên đỉnh sẽ có những vảy trắng xám xuất hiện.

vay-nen-the-mang

Vẩy nến thể giọt

Thể thường gặp ở trẻ em nhiều hơn so với người trưởng thành cùng với những tổn thương nhỏ hình giọt nước xuất hiện trên toàn bộ các vùng da cơ thể.

Vẩy nến móng

Rất nhiều người bệnh khi bị vảy nến kéo dài sẽ có những thay đổi rõ rệt ở móng, bao gồm cả các vết lõm ở móng. Các bạn có thể nhận thấy màu của móng cũng được thay đổi khác hoàn toàn so với trước.

vay-nen-mong

Vẩy nến thể mủ

Thể mủ với đặc trưng là các mụn mủ vô khuẩn, lâm sàng rõ nét. Mụn mủ thường có xu hướng xuất hiện ở rìa rồi phát triển nên thành vẩy nến. Bệnh vảy nến thể mủ mặc dù không gây nên những nguy hiểm ảnh hướng đến sức khỏe của người bệnh, tuy nhiên nó có thể dẫn đến mãn tính gây nên nhiều thương tổn khác cho da.

Bệnh vẩy nến da đầu

Xuất hiện những mảng da, vảy rõ ràng trên da đầu, da trở nên dày và đỏ, thường biểu hiện rõ nhất tại đường chân tóc cùng vùng da sau tai. Một vài trường hợp bệnh nhân khi bị vẩy nến da đầu kéo dài có thể dẫn đến tình trạng rụng tóc.

benh-vay-nen-da-dau

Vẩy nến đỏ da

Vẩy nến đỏ da với dấu hiệu đặc trưng là hồng ban lan rộng ra toàn bộ bề mặt của cơ thể, tăng rõ rệt dòng máu qua da có thể dẫn đến mất điều hòa thân nhiệt và suy tim cung lượng cao.

Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2019

3 cách chữa chàm sữa cho trẻ sơ sinh tại nhà cho mẹ an toàn hiệu quả

Trong bài viết trước các mẹ đã được tìm hiểu kỹ về bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh. Khi nhận thấy trẻ nhà mình có những dấu hiệu của bệnh mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ khám và kê đơn thuốc tùy theo tình trạng bệnh của trẻ. Còn trong ngày hôm nay, chúng tôi xin được gửi đến các mẹ cách chữa chàm sữa cho trẻ sơ sinh tại nhà đơn giản hiệu quả mà cần cần sử dụng đến các loại thuốc tây có thể gây tác dụng phụ cho trẻ.

Chữa chàm sữa bằng sữa mẹ

Trước tiên mẹ nên chú ý, cách này chie nên áp dụng cho trẻ sơ sinh bằng chính sữa của mẹ, đối với trẻ cũng như sữa khác có thể không phù hợp dễ gây kích ứng da cho trẻ.

chua-cham-sua-bang-sua-me

Trong sữa mẹ có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng như chất endorphin có tác dụng giúp làm giảm những cảm giác ngứa ngáy khó chịu, đau rát bởi những vết chàm gây nên cho trẻ. Hàm lượng Vitamin A có trong sữa mẹ giúp ngăn ngừa khả năng nhiễm khuẩn cho trẻ. Không chỉ giúp điều trị chàm, sữa mẹ còn có thể giúp điều trị rất nhiều bệnh ngoài da khác như viêm da ở trẻ em, eczema,...

Mẹ có thể dùng sữa trị chàm cho bé bằng cách sau:
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng da trẻ bị chàm bằng nước ấm.
  • Chấm nhẹ sữa mẹ lên toàn bộ vùng da trẻ bị chàm.
Hàng ngày áp dụng từ 2-3 lần liên tục trong vòng 1 tuần mẹ sẽ thấy những chuyển biến rõ rệt. Đối với trường hợp trẻ mới mắc bệnh, các vết chàm còn nhỏ chỉ khoảng 1 đốt ngón tay thì có thể biến mất sau 1 tuần, còn với những vết chàm lớn có thể lên đến 2 tuần.

Mẹo dân gian trị chàm sữa bằng lá trầu không

Ông bà ta đã truyền lại cho con cháu bài thuốc trị các bệnh ngoài da bằng lá trầu không hiệu quả, trong đó có bệnh chàm sữa. Lá trầu rất lành tính an toàn nên phì hợp sử dụng cho làn da nhạy cảm mỏng manh của trẻ. Sử dụng tinh dầu lá trầu không bôi lên vùng da bị chàm để trị chàm cho trẻ.

la-trau-khong-tri-cham-sua

Cứ mỗi 100g lá trầu không tươi sẽ thu được 2.5% tinh dầu. Mẹ có thể say hoặc giã nhuyễn lá trầu không bôi trực tiếp vùng da bị chàm cho trẻ đều được. Trong lá trầu không có chữa rất nhiều chất có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, đặc biệt hàm lượng chất chống oxy hóa cao giúp ức chế lại quá trình hoạt động phát triển của chàm.

Dầu dừa chữa chàm sữa ở trẻ sơ sinh hiệu quả

Không thể phủ nhận những công dụng trong của dầu dừa và một trong những tác dụng được kể đến hôm nay chính là điều trị các bệnh ngoài da hiệu quả. Mẹ có thể sử dụng dầu dừa để điều trị chàm cho trẻ rất an toàn và hiệu quả nhé.

Cách thực hiện:
  • Chuẩn bị dầu dừa: mẹ có thể tự mình làm ra dầu dừa, nhưng chúng tôi khuyên các mẹ nên mua tại cửa hàng vừa đỡ mất công mà chi phí cũng rất rẻ.
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị chàm của trẻ bằng nước muối sinh lý. Nước muối này mẹ có thể mua tại các cửa hàng thuốc tây.
  • Thoa dầu dừa lên vùng da bị chàm ít nhất mỗi ngày 3 lần.
  • Mẹ có thể thoa nhiều, cứ nhận thấy da bị khô lúc nào là bôi lúc đó.
  • Nếu trẻ bị ngứa nhiều về đêm, mẹ có thể bôi giúp trẻ dễ ngủ hơn và để khô qua đêm.
tri-cham-sua-bang-dau-dua

Trên đây là một số cách chữa chàm sữa cho trẻ sơ sinh tại nhà cho mẹ vừa đơn giản mà hiệu quả. Mẹ có thể cân nhắc áp dụng cùng các loại thuốc tây điều trị để đạt được kết quả tốt nhất. Chúc các mẹ thành công!

Thứ Hai, 16 tháng 9, 2019

Bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh là gì? Nguyên nhân - Triệu chứng bệnh chàm sữa ở trẻ em

Sau khi được sinh ra, trong những năm tháng đầu đời của mình cơ thể của trẻ vẫn còn rất yếu ớt do sức đề kháng của cơ thể vẫn chưa được hoàn thiện. Bởi vậy mà có rất nhiều bệnh khởi phát do những tác nhân đến từ bên ngoài như môi trường xung quanh, thời tiết,...

Một trong những căn bệnh thường gặp khi này là bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh do da trẻ vẫn còn rất mỏng manh. Cùng chúng tôi tìm hiễu kỹ hơn về bệnh chàm sữa ở trẻ em là gì? Nhận biết nguyên nhân và triệu chứng của bệnh chàm sữa qua bài viết dưới đây.

Bệnh chàm sữa là gì?

Chàm sữa hay còn được nhiều người gọi với các tên gọi khác nhau như lác sữa, viêm da ở trẻ em, eczema. Đây là một căn bệnh ngoài da thường gặp ở các trẻ sơ sinh trong khoảng từ 3 - 24 tháng tuổi.

benh-cham-sua-o-tre-so-sinh

Chàm sữa không phải là một căn bệnh có khả năng lây lan sang cho người khác, tuy nhiên nó lại là một căn bệnh rất khó để có thể điều trị dứt điểm, bệnh khi không được điều trị hiệu quả có thể tái phát nhiều lần.

Xem thêm: Bệnh chàm môi là gì? Nguyên nhân - Triệu chứng và cách điều trị bệnh chàm môi

Nguyên nhân dẫn đến bệnh chàm sữa ở trẻ em

Theo rất nhiều những cuộc nghiên cứu khoa học, nguyên nhân bé bị chàm sữa thường gặp có thể xuất phát do một vài nguyên nhân sau :
  • Trẻ sinh da có cơ địa dễ bị dị ứng hoặc do di truyền từ thành viên trong gia đình trước đó có tiền sử mắc bệnh các bệnh như mề đay, hen suyễn, dị ứng da do thời tiết,
  • Trẻ đang bú sữa có thể bị dị ứng do nguồn thức ăn của mẹ. Cụ thể, khi mẹ ăn nhiều thực phẩm có chứa nhiều đạm, đồ tanh như hải sản,... trong khi cơ thể trẻ chưa đủ phát triển khỏe mạnh không thế thích ứng kịp sẽ khiến cho nguồn sữa có vấn đề gây nên tình trạng dị ứng ở trẻ.
Ngoài ra, còn rất nhiều các nguyên nhân khác đến từ môi trường bên ngoài như thời tiết, khói bụi, lông động vật nuôi trong nhà như chó, mèo; môi trường sống hoặc những đồ chơi của trẻ khi không được vệ sinh sạch sẽ cũng có thể khiến trẻ bị chàm.

Nhận biết dấu hiệu, triệu chứng bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Đói với những trẻ bị chàm, biểu hiện ban đầu là xuất hiện các nốt mẩn đỏ, khi sờ tay lên da của trẻ sẽ có cảm giác thô ráp và nổi các vảy nhỏ li ti.

trieu-chung-benh-cham-sua-o-tre-so-sinh

Tình trạng ngứa ngáy sẽ xuyên xuất kéo dài trong thời gian trẻ bị chàm, mẹ sẽ thường thấy trẻ quơ tay lên mặt gãi hoặc dụi dụi mặt vào gối hay bất cứ thứ gì nhằm làm giảm tình trạng ngứa. Điều này khiến cho các mụn nước bị vỡ ra, chảy dịch, đau rát, sau đó là khô da và bong tróc.

Đối với những trường hợp khi không được vệ sinh cẩn thận có thể khiến cho tình trạng của bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Bệnh sau khi khởi phát được khoảng 1 tuần thì bắt đầu tái tạo da non, bong dần khiến cho tình trạng ngứa càng trở nên dữ dội và khó chịu cho trẻ. Nhiều trường hợp gặp nứt nẻ lớn dẫn đến rỉ máu gây nhiễm trùng nhẹ, nếu mẹ không điều trị hiệu quả sẽ để lại vết sẹo trên vùng da bị chàm của trẻ.

trieu-chung-benh-cham-sua-o-tre-so-sinh

Bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh gây nên những khó chịu cho trẻ mà mẹ đặc biệt cần lưu ý, cùng tìm hiểu về cách chữa bệnh chàm sữa ở trẻ sơ sinh trong bài viết tiếp theo của chúng tôi nhé!

Thứ Tư, 11 tháng 9, 2019

Cách chữa viêm da dị ứng bằng mướp đắng | Phương pháp trị viêm da bằng dân gian

Hiệu quả -  Đơn giản - Chi phí rẻ là tiêu mà rất nhiều người hiện nay hướng đến trong bất kỳ lĩnh vực nào. Trong điều trị viêm da dị ứng cũng vậy, rất nhiều người hướng đến cách điều trị an toàn, đơn giản, hiệu quả mà giá thành lại rẻ. Dân gian có rất nhiều cách điều trị viêm da dị ứng hiệu quả, trong bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn cách chữa viêm da dị ứng bằng mướp đắng hiệu quả.

Tác dụng trị viêm da bằng mướp đăng

Mướp đắng (khổ qua) thuộc vào họ Bầu bí, đây là loại cây dây leo, hoa màu vàng, lá có lông, quả dài có màu xanh, nổi lên các u sần sùi, khi quả chín có màu vàng hạt đỏ. Mướp đắng có vị đắng liệt kê vào top những loại rau củ quả đắng nhất, có tính mát, hiện đang được trồng ở rất nhiều vùng trên cả nước, các bạn hoàn toàn có thể dễ dàng mua được tại những của hàng rau củ hay trong siêu thị.

tac-dung-tri-viem-da-bang-muop-dang

Vừa được sử dụng làm nguyên liệu chế biến thành nhiều món ăn hàng ngày, mướp đắng còn được sử dụng trong điều trị nhiều bệnh khắc nhau điển hình trong đó là viêm da ở trẻ em hay người lớn. Người bệnh hoàn toàn có thể an tâm sử dụng vị thuốc này mà không lo có chứa bất kỳ loại độc tố nào mà còn giúp mạng lại hiệu quả điều trị cho người bệnh.

Cách trị viêm da dị ứng bằng mướp đắng

Mướp đắng với rất nhiều thành phần giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh như khô da, bong tróc, ngứa ngáy, nổi mẩm đỏ,... Sau đây là một số cách sử dụng mướp đắng để trị viêm da đơn giản dễ thực hiện mà các bạn có thể áp dụng.

cach-chua-viem-da-di-ung-bang-muop-dang

Chữa viêm da dị ứng bằng mướp đắng

Lấy 1 quả mướp đắng rửa sạch bỏ ruột thái thành từng đoạn nhỏ sau đó đem xay nhuyễn. Sau khi vệ sinh sạch vùng da bị viêm, các bạn thoa hỗn hợp lên da đợi khoảng từ 10-15 phút rửa sạch lại với nước.

Mướp đắng kết hợp với mật ong trị viêm da

Đây là hỗn hơn trị viêm da có thể nói là hiệu quả bậc nhất trong điều trị viêm da dị ứng. Sau khi xay nhuyễn mướp đắng thành một hỗn hợp như cách trên, các bạn có thể cho thêm một chút mật ong vào và xay tiếp đến khi hỗ hợp trở nên sệt và mịn.

muop-dang-va-mat-ong

Sau đó thoa lên vùng da bị viêm trong khoảng 20p rồi rửa sạch.

Ngoài hai cách trị viêm da bằng mướp đắng trên các bạn có thể áp dụng một số cách trị viêm da khác với mướp đắng sau:
  • Mướp đắng kết hợp với bột trà xanh.
  • Mướp đắng kết hợp với lá chè xanh.
  • Nước ép mướp đắng.

Thứ Sáu, 6 tháng 9, 2019

Cách điều trị viêm da dị ứng hiệu quả từ thuốc tây y | Hỗ trợ điều trị viêm da tại nhà

Bệnh viêm da dị ứng một trong các loại viêm da thường gặp nhất bởi rất nhiều những nguyên nhân thường gặp trong cuộc sống gây nên. Rất nhiều những triệu chứng của bệnh gây nên khó khăn cho người bệnh. Hiện nay, mặc dù chưa có những biện pháp hay thuốc điều trị triệt để bệnh, tuy nhiên chúng ta có thể tập chung vào làm giảm những triệu chứng của bệnh. Cùng chúng tôi tìm hiểu cách điều trị viêm da dị ứng hiệu quả thường được áp dụng trong điều trị hiện nay.

Thuốc điều trị viêm da dị ứng tây y

Các loại thuốc tây y điều trị thường tập chung vào làm giảm các triệu chứng mà bệnh gây nên. Thuốc giúp giảm ngứa, giảm đau, giảm nhanh những cảm giác khó chịu, những tổn thương do bệnh gây nên. Ngăn tình trạng nhiễm trùng, ngăn không để tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn cũng như phòng tình trạng bệnh bùng phát. 

cach-dieu-tri-viem-da-di-ung

Cách điều trị viêm da dị ứng từ thuốc là sự kết hợp giữa việc sử dụng thuốc, chăm sóc da đúng cách hiệu quả cũng như thay đổi lối sống. Nhóm thuốc này gồm có kem bôi giảm ngứa, kháng viêm và bảo vệ cho làn da. Thành phần trong các loại thuốc này thường có chứa corticoid, pimecrolimus (elidelâ), tacrolimus (protopicâ), thuốc mỡ kháng sinh. 

Đối với các trường hợp tình trạng bệnh trở nên nặng hơn, các bác sĩ có thể xem xét kê thêm thuốc uống giảm ngứa, corticoid theo cách uống hoặc tiêm để kiểm soát tình trạng viêm nhiễm. Nhóm thuốc này bao gồm: diphenhydramine, prednisone, hydroxyzine (ataraxâ) và cetirizine (zyrtecâ).

Một cài cách điều trị viêm da dị ứng khác bao gồm :
  • Gạc ướt: sử dụng gạc ướt để che đi những vùng da bị nhiễm trùng với corticoid ngăn tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
  • Sử dụng các dòng sản phẩm chăm sóc da, làm mềm da và dưỡng ẩm cho các vùng da khô hàng ngày.
  • Thoa corticoid nhằm làm giảm tình trạng sưng tấy, đỏ và ngứa trong xuất quá trình điều trị bệnh.
  • Trị viêm da dị ứng bằng liệu pháp ánh sáng hoặc sử dụng tia cực tím A nhân tạo hay B chiếu vào vùng da bị dị ứng để điều trị.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt hàng ngày tại nhà cũng ảnh hưởng 1 phần lớn đến quá trình điều trị bệnh được hiệu quả. Một số lưu ý tại nhà mà các bạn cần chú ý đến giúp điều trị bệnh được hiệu quả như:
Hạn chế tối đa tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh, các bạn nên ghi chép lại tất cả những yếu tố dễ dẫn đến tình trạng kích ứng gây dị ứng cho da mà các bạn biết như các loại thức ăn, chất tẩy rửa hay xà phòng,...

thuoc-boi-tri-viem-da-di-ung

Giữ ẩm cho làn da: Các bạn nên sử dụng kem dưỡng ẩm cho da ít nhất khoảng 2 lần 1 ngày. Thời điểm sử dụng kem dưỡng ẩm tốt nhất và khoảng một vài phút sau khi tắm xong, bởi lúc nào da vẫn còn độ ẩm. Đối với da đã khô, khi này các bạn có thể cân nhắc đến việc sử dụng kem bôi trơn hoặc dầu.

Tránh tình trạng trầy xước: viêm da dị ứng gây nên những tình trạng ngứa ngáy khó chịu, khiến người bệnh phải cào gãi để giảm thiểu tình trạng ngứa. Việc này chỉ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trong hơn. Đối với những trường hợp này, các bạn nên sử dụng thuốc chống ngứa, cắt móng tay hoặc đeo gang tay trước khi đi ngủ.

tranh-cao-gai

Tắm bằng nước ấm trong khoảng thời gian phù hợp tránh khô da, các bạn cũng có thể kết hợp tắm với nước có pha baking soda hay bột yến mạch chưa được nấu chín. 

Với cách chữa viêm da dị ứng trên sẽ giúp bạn giảm nhanh triệu chứng của bệnh. Hiệu quả điều trị của thuốc tây y giúp nhanh chóng kiểm soát tình trạng bệnh, ngăn ngừa khả năng bệnh khái phát.

Thứ Tư, 28 tháng 8, 2019

Trị viêm da bằng nha đam có hiệu quả? Cách chữa viêm da bằng nha đam tại nhà

Trị viêm da bằng nha đam ( lô hội ) từ lâu đã được xem là phương pháp hiệu quả được rất nhiều bệnh nhân áp dụng cho mình bởi vô vàn tác dụng, ưu điểm trong chữa bệnh mà nó mang lại. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về công dụng của nha đam trong điều trị viêm da cũng như phương pháp chữa bệnh như thế nào cho hiểu quả qua bài viết dưới đây.

Có thể bạn chưa biết: Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá lốt | Chữa viêm da tại nhà hiệu quả.

Tác dụng của nha đam trong việc điều trị viêm da

Đối với mọi người, đặc biệt là với các chị em phụ nữ thì nha đam được coi như là một thần dược đối với làn da. Nha đam với rất nhiều công dụng với làn da, giúp trở nên căng, mịn màng, dưỡng ẩm cho da,... Ngoài công dụng làm đẹp nha đam còn được sử dụng trong điều trị một số bệnh như đau dạ dày, hỗ trợ hoạt động của hệ tiêu hóa hoặc các bệnh da liễu, chàm da, viêm da ở trẻ em,....

tri-viem-da-bang-nha-dam

Gel nha dam với hàm lượng lớn hoạt chất có công dụng kháng khuẩn, chất chống oxy hóa, enzym và đến 19 loại acid amin cần thiết cho cơ thể con người. Ngoài ra, nha đam còn có chứa rất nhiều những vitamin cùng khoáng chất, đây đều là những hoạt chất có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn. Từ đó, giúp nhanh chóng làm lành những tổn thương mà bệnh gây nên, giảm ngay triệu chứng đau rát ngứa ngáy do bệnh gây nên.

tri-viem-da-bang-nha-dam

Không chỉ có công dụng trong điều trị bệnh, nha đam còn giúp cải thiện, nuôi dưỡng, phục hồi làn da. Bởi vậy, việc sử dụng nha đam để điều trị viêm da hay các bệnh ngoài da rất tốt mà các bạn có thể cân nhắc áp dụng cho mình.

Cách trị viêm da bằng nha đam tại nha

Phương pháp chữa viêm da bằng nha đam được xem là một trong những cách điều trị an toàn, không gây nên những tác dụng phụ cho người bệnh và tất dễ thực hiện tại nhà. Khi bị viêm da hay các bệnh ngoài da khác, các bạn có thể áp dụng nha đam để điều trị viêm da theo cách như sau:

Chuẩn bị một vài lá nha đam tươi kèm theo một chút muối tinh. Rửa sạch lá cắt thành từng khúc nhỏ sau đó lấy hết phần thịt, gel ở bên trong. Trộng phần gel này với muối tinh sau đó bôi lên vùng da bị viêm. Đợi hỗn hợp khô lại thì rửa sạch lại với nước, kiên trì áp dụng không chỉ giúp điều trị bệnh hiệu quả mà còn giúp bạn có một làn da đẹp mịn màng, trắng hồng.

tri-viem-da-bang-nha-dam

Tuy nhiên cũng giống với những phương pháp trị viêm da tự nhiên khác, cách trị viêm da bằng nha đam cũng đòi hỏi người bệnh kiên trì áp dụng mới có thể mang lại hiệu quả điều trị, không nên áp dụng sau đó nghỉ nửa chừng.

Xem thêm: Viêm da nên ăn gì? Thực phẩm hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh viêm da.

Thứ Ba, 20 tháng 8, 2019

Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc là gì? Phòng ngừa điều trị bệnh viêm da tiếp xúc hiệu quả

Viêm da tiếp xúc là một trong các loại viêm da thường gặp khi da tiếp xúc với một số chất gây kích ứng cho da. Tương tự như các dạng viêm da khác, viêm da tiếp xúc thường không nguy hiểm gì đến sức khỏe của người bệnh, tuy nhiên nó lại gây nên rất nhiều những khó chịu cho người bệnh. Đối với với những người có làn da nhạy cảm thường rất dễ mắc phải tình trạng này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về dạng viêm da này qua bài viết dưới đây.

Nhận biết triệu chứng và dấu hiệu bệnh viêm da tiếp xúc

Cũng tương tự với viêm da khác, viêm da tiếp xúc với các dấu hiệu gồm có khô da, đỏ hay rộp da; ngứa ngáy rất khó chịu. Tình trạng ngứa, đau rát da dữ dội thường xuất hiện sau khi tiếp xúc khoảng từ 24 – 36 tiếng, theo sau đó là những nốt rộp chứa dịch nước bên trong kèm theo đó là tình trạng da đóng vảy và sưng.

trieu-chung-benh-viem-da-tiep-xuc

Chất lỏng này khi chả ra không có khả năng lây lan sang cho người khác, nhưng nó có thể lây lan sang các vùng da lành khác. Các bạn cần hạn chế tối da cào gãi bởi nó sẽ rất dễ khiến cho tình trạng da trở nên trầm trọng, đặc biệt là có thể gây nhiễm trùng. Khi người bệnh hít hay nuốt phải chất gây kích ứng dễ cảm thấy buồn nôn.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm da tiếp xúc là gì?

Viêm da tiếp xúc khởi phát khi da tiếp xúc trực tiếp với chất gây kích ứng nào đó, có rất nhiều yếu tố có thể gây kích ứng cho da thông qua tiếp xúc như:
  • Nhựa thông – nhựa được sản xuất từ cây thường xuân độc, sồi độc (sơn độc được cho là nguyên nhân thường gặp hơn cả).
  • Phấn hóa, lông thú nuôi,... cũng là yếu tố rất dễ gây nên tình trạng viêm da dị ứng da này.
  • Tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, sản phẩm chăm sóc da có hương liệu như xà phòng, dầu gội,... thuốc trừ sâu hay một số chất hóa khác cũng dễ dàng khiến da vị dị ứng.
  • Ngoài ra, nhiều người dị ứng với kim loại nên khi đeo đồng hồ, khuyên tai, dây truyền,... được làm bằng chất liệu kim loại rất dễ dấn đế kích ứng cho da.
nguyen-nhan-gay-viem-da-tiep-xuc

Cách điều trị viêm da tiếp xúc hiệu quả

Để có thể điều trị bệnh một cách hiệu quả, các bạn nên xớm nhận biết triệu chứng của bệnh để có được phương án điều trị. Nên đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ khám điều trị, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và đưa ra thuốc trị liệu phù hợp với tình trạng của bệnh.

Tùy vào tình trạng bệnh mà các bạn có thể nhận được thuốc uống và thuốc bôi phù hợp. Ngoài ra thì việc chăm sóc da và hoạt động sinh hoạt tại nhà cũng ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng điều trị bệnh được hiệu quả. Một số lưu ý tại nhà mà các bạn cần chú ý như:
  • Sử dụng thuốc đúng liệu lượng mà bác sĩ chỉ định.
  • Mặc quần áo rộng rãi thoáng mát, hạn chế mặc đồ bằng len sợi.
  • Sử dụng gang tay, đồ bảo hộ nếu cần phải tiếp xúc với hóa chất. 
  • Sử dụng xà phòng, sản phẩm chăm sóc da với chất tẩy rửa nhẹ, hạn chế mùi hương.
  • Hạn chế tiếp xúc với thú nôi, động vật có lông, phấn hoa,...
  • Khi nhận thấy có bất kỳ dấu hiệu nào khác thường cần liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn hỗ trợ điều trị kịp thời.
cach-dieu-tri-benh-viem-da-tiep-xuc

Khác với viêm da cơ địa bản chất sẵn có thì viêm da tiếp xúc là do da tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân gây nên. Bởi vậy các bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng cách tránh xa những tác nhân này. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!

Thứ Hai, 12 tháng 8, 2019

Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế | Điều trị viêm da tại nhà đơn giản

Với những công dụng tuyệt vời của mình như thanh nhiệt, giải độc, làm dịu da,... mà lá khế được rất nhiều người sử dụng trong việc điều trị bệnh viêm da cơ địa. Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế như thế nào, Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây.

Tác dụng chữa viêm da cơ địa bằng lá khế

Với các triệu chứng mà bệnh viêm da cơ địa gây nên cho người bệnh là các vết mẩn đỏ, ngứa ngáy, đau rát khiến cho người bệnh cực kỳ khó chịu. Đặc biệt là các cơn ngứa thường xuyên xuất hiện khiến cho người bệnh theo phản xạ tự nhiên mà cào gãi làm cho da dễ bị trầy xước dẫn đến viêm nhiễm.

tac-dung-chua-viem-da-co-dia-bang-la-khe
Ngoài việc sử dụng các loại thuốc tây y điều trị viêm da cơ địa theo chỉ định của bác sĩ thì rất nhiều các bệnh nhân đã nói lời tạm biệt căn bệnh này chỉ bằng những cách điều trị đơn giản với những nguyên liệu quen thuộc hoàn toàn tự nhiên. Cách trị viêm da cơ địa bằng lá khế là phương pháp được rất nhiều bác sĩ khuyên người bệnh nên áp dụng tại nhà. Không chỉ có tác dụng điều trị bệnh, giảm nhanh các triệu chứng. Nhiều người coi lá khế như là một nguyên liệu để chăm sóc da hàng ngày do giá thành cực rẻ của nó.

tac-dung-chua-viem-da-co-dia-bang-la-khe

Theo đông y, lá khế có tính mát, vị chát, có tác dụng tân sinh, thanh nhiệt, giải độc, trị phong nhiệt. Những nhà nghiên cứu cũng đã tìm ta trong tinh chất của lá khế có chứa những thành phần chống viêm, kháng khuẩn,... rất tốt. Là một trong những cách chữa viêm da cơ địa bằng đông y,  lá khế rất tốt trong việc điều trị các bệnh ngoài da, đặc biệt trong đó là viêm da cơ địa, giúp giảm nhanh các triệu chứng mà bệnh phát ra. Các bạn nên áp dụng xớm phương pháp này nếu muốn trị bệnh nhanh mà chi phí lại thấp.

Những ách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế tại nhà 

Dân gian từ lâu đã biết tận dụng lá khố trong việc điều trị viêm da cơ địa. Thông qua những phương pháp chữa bệnh đã được các bệnh nhân truyền tai nhau áp dụng thì các bạn có thể tham khảo lựa chọn áp dụng cho mình một trong các phương pháp sau:

Cách 1: Uống nước lá khế

Với phương pháp này, những tinh chất có trong lá khế sẽ đi vào sâu bên trong cơ thể giúp điều trị bệnh từ bên trong. Các bạn có thể thực hiện như sau:
  • Nguyên liệu: lá khế cùng một số bộ phận khác như cành, hoa, thân,... 
  • Cho tất cả những nguyên liệu này vào trong nồi nước sau đó đun sôi khoảng 30p để những tinh chất có trong này tan ra nước.
  • Sử dụng nước khế nấu này uống thay cho nước lọc hàng ngày.

cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-khe

Cách 2: Đắp lá khế

Đây là cách rất đơn giản giúp giảm ngay triệu chứng của bệnh:
  • Trước tiên các bạn lấy nắm lá khế sau khi đã rửa sạch đem giã nát với một chút muối.
  • Sau khi đã giã nát đem bôi lên vùng da mắc bệnh. 
  • Đợi khoảng 15p để sau đó rửa sạch.
Với cách này thì những tinh chất có trong lá khế sẽ trực tiếp đi vào da giúp giảm ngay các triệu chứng của bệnh. Chỉ cần kiên trì thực hiện 1 ngày 1 lần trong khoảng 1 tháng là bạn đã thấy bệnh tự biến mất.

Cách 3: Tắm - rửa - ngâm bằng nước lá khế

Đây là cách vệ sinh vùng da bị viêm từ bên ngoài, các bước tiến hành cũng rất đơn giản như:
  • Lấy 1 nắm lá khế tươi sau khi đã rửa sạch đung sôi trong nước để các tình chất có trong lá tan ra nước. Có thể thêm một chút muối nhằm tăng tính hiệu quả điều trị.
  • Các bạn có thể pha loãng để tắm hoặc đợi sau khi nước âm ấm thì đem rửa hay ngâm vùng da bị viêm trong nước.
  • Phần bã lá khế dùng chà sát nhẹ giúp trị bệnh tốt hơn.
cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-khe

Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá khế rất đơn giản mà hiệu quả thường cao. Các bạn hoàn toàn có thể điều trị tại nhà bằng phương pháp này, giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí điều trị. Chúc các bạn thành công.

Xem thêm: Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá lốt | Chữa viêm da tại nhà hiệu quả

Thứ Bảy, 10 tháng 8, 2019

Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá lốt | Chữa viêm da tại nhà hiệu quả

Hiện nay, rất nhiều người bệnh truyền tai nhau áp dụng cách chữa viêm da cơ địa bằng lá lốt và cũng đều nhận thấy có những sự chuyển biến rõ rệt sau một khoảng thời gian kiên trì áp dụng. Vậy có nên áp dụng phương pháp trị này hay không? Và cách chữa viêm da bằng lá lốt này như thế nào? Tất cả sẽ được chúng tôi gửi đến các bạn qua bài viết dưới đây.

Tác dụng của lá lốt trong việc điều trị viêm da cơ địa

Việc áp dụng chữa viêm da cơ địa bằng đông y hay những bài thuốc dân gian hiện nay không còn mấy xa lạ với mọi người. Đầy đều là những nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên nên đều phù hợp với tất cả mọi người, an toàn mà không gây nên những tác dụng phụ cho người bệnh. Lá lốt cũng là một trong những nguyên liệu mà được nhiều người tin dùng, các bạn có thể thấy được những ưu điểm của lá lốt trong điều trị bệnh ngay sau khi sử dụng.

cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-lot

Các nhà nghiên cứu và các nhà khoa học đều đã đưa ra những dẫn chứng công nhận tác dụng của lá lốt trong việc điều trị các bệnh ngoài da trong đó viêm da cơ địa. Theo đông y, lá lốt có vị cay tính ấm, mùi thơm, giúp ôn trung tán hàn, hạ khí chỉ thống,... giảm ngay những triệu chứng mà bệnh gây nên. Các nhà nghiên cứu đã tìm ra những tinh chất có trong lá lốt như flavonoid, beta-caryophylen, ancaloit, benzyl axetat,... giúp giảm đau, chống viêm kháng khuẩn hiệu quả.

cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-lot
Lá lốt là nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên có thể dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống thường ngày, sử dụng trong thời gian dài cũng không lo gặp tác dụng phụ. Ngoài ra, đây cũng là cách điều trị không tốn chi phí cho người bệnh, các bạn có thế tiết kiệm được một khoản tiền.

Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá lốt hiệu quả

Với lá lốt, các bạn có rất nhiều cách để có thể sử dụng giúp điều trị viêm da như bôi uống, ngoài da, tắm rửa, ngâm hoặc chế biến thành các món ăn,... cụ thể như sau:
  • Uống nước lá lốt: Uống nước cốt lá lốt hàng ngày giúp điều trị bệnh từ sâu bên trong cơ thể. Sao trước lá lốt trên bếp nóng sau đó cho vào đun sôi với nước trong khoảng 30p, lấy nước này uống hàng ngày thay cho nước lọc.
  • Đắp lá lốt: Lấy một nắm lá lốt giã nhuyễn cùng một chút muối rồi đắp lên vùng da bị viêm. Sau khoảng 30p rửa sạch, áp dụng ngày 3 lần.
  • Dùng lá lốt để tắm: Lấy 1 nắm lá lốt đun với lượng nước vừa đủ, sau đem pha với nước để tắm.
  • Món ăn từ lá lốt: Hiện nay có rất nhiều công thức chế biến món ăn với lá lốt như chả lá lốt, thịt cuốn lá lốt, các món canh,... Các bạn có thể chế biến lá lốt thành các món ăn hàng ngày rất hiệu quả.
cach-chua-viem-da-co-dia-bang-la-lot


Việc áp dụng cách chữa viêm da cơ địa bằng lá lốt hay bất kỳ nguyên liệu tự nhiên nào hiệu quả thường không nhanh bằng các loại thuốc tây y nên đòi hỏi người bệnh cần kiên trì áp dụng. Ngoài việc điều trị thì chế độ sinh hoạt ăn uống hàng ngày, chế độ nghỉ ngơi và đặc biệt chăm sóc da cũng cần được chú ý thì hiệu quả điều trị bệnh mới cao.

Lưu ý: tùy vào cơ địa của mỗi người mà tác dụng của phương pháp điều trị này có thể nhanh hoặc chậm, trường hợp dị ứng với bất kỳ nguyên liệu nào thì các bạn không nên áp dụng.

Xem thêm: Cách chữa viêm da bằng lá trầu không | Phòng ngừa mắc bệnh viêm da.

Thứ Ba, 6 tháng 8, 2019

Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh hiệu quả | Thuốc chữa viêm da cơ địa

Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh thường biến mất khi trẻ lên hai tuổi, tuy nhiên trước khi biến mất thì nó gây nên những thương tổn ảnh hưởng nhiều đến trẻ. Bệnh cũng có khả năng tái phát sau khoảng thời gian, việc điều trị bệnh yêu cầu phải đúng cách và hiệu quả. Bài viết hôm nay xin xin được gửi đến các mẹ cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh tốt nhất phòng ngừa bệnh tái phát.

Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh hiệu quả

Khi nhận thấy trẻ nhà mình bị bệnh viêm da cơ địa, việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp các bạn có thể đưa ra được phương án điều trị tốt nhất. Các mẹ có thể tìm hiểu nguyên nhân khiến trẻ mắc viêm da cơ địa Tại Đây. Dưới đây là một số cách điều trị viêm da cơ địa cho trẻ mà mẹ nên biết.

viem-da-co-dia-o-tre-em

Điều trị viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh bằng thuốc

Thông thường khi mắc bệnh, các bác sĩ thường khuyên sử dụng thuốc với những công dụng chính như: làm dịu da, chống nhiễm trùng, chống khô da, chống viêm ngoài da, giảm đau rát, ngứa ngáy,... Tùy vào mỗi trường hợp tình trạng bệnh khác nhau mà có thể sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc uống phù hợp theo chỉ định của bác sĩ.

Thuốc bôi chữa viêm da cơ địa ở trẻ

Phần lớn các trường hợp bệnh ở cấp độ nhẹ thì trẻ sẽ được bác sĩ tư vấn sử dụng các loại thuốc điều trị sau đây:
  • Thuốc làm ẩm ngoài da: thường được chỉ định sử dụng là urea 10%, petrolatum cùng một số loại thuốc có dược tính tương tự lên trên vùng da bị bệnh giúp làm ẩm da, ngăn ngừa tình trạng bong tróc da.
  • Thuốc đắp: nước muối sinh lý 0,9%, thuốc đắp Jarish, dung dịch thuốc tím tỉ lệ 1/10.000 là thuốc thường được sử dụng hơn cả.
  • Thuốc điều trị chính: Dạng thuốc có hoạt tính yếu như hydrocortison 1 – 2,5% nhằm hạn chế tình trạng kích ứng da.
  • Thuốc điều trị trung bình: gồm có clobetason butyrat hoặc hoạt lực mạnh hơn hydrocortison chỉ được dùng khi các loại thuốc trên không đáp ứng được bệnh.
  • Thuốc điều trị mạnh: corticoid như clobetasol propionat sử dụng trong tình trạng bệnh nặng xuất hiện liken hóa.
  • Thuốc bạt sừng, bong vảy: gồm những nhóm thuốc như crysophanic, mỡ goudron, ichthyol, mỡ salicyle 5% và 10%,...
Tác dụng chính của những loại thuốc bôi này là giúp điều trị tại chỗ, giảm ngay những triệu chứng bùng phát ra ngoài viêm da cơ địa gây nên cho trẻ. Hiệu quả nhanh chóng, nhưng cần lưu ý khi sử dụng nhóm loại thuốc này, đặc biệt là những nhóm thuốc có hoạt lực cao thì các mẹ cần hết sức cẩn thận.

cach-chua-viem-da-co-dia-o-tre-so-sinh

Sử dụng phải tuân thủ theo đúng chỉ định của các bác sĩ về loại thuốc, thời gian và lượng dùng nhằm hạn chế tối đa tác dụng phụ không mong muốn. Một vài thuốc điều trị mạnh chỉ được sử dụng trong khoản thời gian ngắn, kết thúc mỗi đợt sử dụng cần ngưng thuốc và theo dõi tình trạng bệnh để có phương án điều trị hiệu quả.

Nhóm thuốc uống trị viêm da ở trẻ sơ sinh

Song song với những loại thuốc bôi ngoài da điều trị tại chỗ, trẻ có thể được các bác sĩ chỉ định sử dụng thêm một só thuốc uống khác có tác dụng điều trị toàn thân nhằm ngăn ngừa khả năng kích ứng ngoài da. Các loại thuốc này bao gồm:
  • Nhóm thuốc ức chế miễn dịch: thuốc kháng histamine H1: Fexofenadin, Chlorpheniramin, Certerizin dùng cho các trường hợp bị viêm da cơ địa bởi kích ứng, dị ứng có tác dụng giảm ngứa.
  • Nhóm thuốc kháng sinh: cephalosphorin cùng một số thuốc có hoạt tính tương tự, được khuyên dùng khi có hiện tượng nhiễm khuẩn ngoài da trong thời gian bệnh khởi phát, đặc biệt là tình trạng nhiễm khuẩn liên cầu, tụ cầu vàng.
  • Nhóm thuốc corticoid dạng uống: nhóm này thường rất ít khi được chỉ định sử dụng, chỉ được dùng trong những trường hợp bệnh trầm trọng.
cach-chua-viem-da-co-dia-o-tre-so-sinh
Dù là thuốc thuốc hay thuốc bôi thì đều có tác dụng nhanh ngăn ngừa ngay triệu chứng của bệnh. Năm rõ những cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh sẽ giúp các mẹ điều trị bệnh cho trẻ nhà mình cách tốt hơn.

Xem thêm: Chữa viêm da cơ địa bằng đông y hiệu quả không lo viêm da.

Thứ Năm, 1 tháng 8, 2019

Viêm da nên ăn gì? Thực phẩm hỗ trợ phòng ngừa và điều trị bệnh viêm da

Người bị viêm da nên ăn gì là câu hỏi mà chúng tôi thương xuyên nhận được từ những người mắc phải tình trạng bệnh này. Để có thể phòng ngừa và điều trị bệnh một cách hiệu quả thì chết độ ăn uống hàng ngày các bạn cũng cần hết sức chú ý. Thực phẩm, thức ăn mà các bạn ăn uống hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng điều trị cũng như ngăn ngừa bệnh tái phát. Cùng giải đáp cho câu hỏi " bệnh viêm da nên ăn gì? " qua bài viết dưới đây của chúng tôi.

Thực phẩm quan trọng như thế nào trong việc điều trị viêm da?

Theo như các chuyên gia dinh dưỡng thì chế độ ăn uống hàng ngày, thực phẩm mà các bạn ăn đóng góp phần lớn trong cơ cấu hoạt động của cơ thể. Đặc biệt thức ăn lại là nguồn cung cấp dinh dưỡng năng lượng cho cơ thể hoạt động mỗi ngày. Bởi vậy, tất cả thực phẩm mà các bạn ăn hàng ngày đều có những tác động ảnh hưởng trực tiếp cho cơ thể. Mỗi người có thể phù hợp với mỗi loại thực phẩm khác nhau, có thực phầm tốt cho cơ thể của bạn, nhưng cũng có một số thực phẩm có tác động xấu lên cơ thể.
benh-viem-da

Các chuyên gia cũng cho biết viêm da là bệnh da liễu thường gặp, đặc biệt là viêm da trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường được gặp hơn cả. Đây là một chứng bệnh khó có thể điều trị dứt điểm, nhưng nếu các bạn kết hợp giữa phương pháp điều trị phù hợp với chế độ ăn uống sinh hoạt hàng ngày hợp lý thì hoàn toàn có thể chữa bệnh không lo tái phát.

Có thể mẹ quan tâm: Trẻ bị viêm da thì kiêng ăn gì để nhanh hết bệnh?

Vậy người bị viêm da nên ăn gì?

Chất xơ và các loại vitamin được đánh giá rất cao trong việc hỗ trợ phòng ngừa và điều trị viêm da, các bạn hãy bổ sung ngay cho mình những loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin và chất xơ dưới đây vào thực đơn ăn uống hàng ngày:
  • Cà rốt: Có thể ăn sống hay chế biến thành các món ăn hàng ngày rất tốt không chỉ với người bị viêm da mà người bình thường cũng nên ăn.
  • Súp lơ xanh: Đây là thực phẩm có màu xanh đậm với hàm lượng lớn chất sơ rất tốt cho người bị viêm da.
  • Quả bơ: Trong bơ có chứa lượng lớn vitamin và chất xơ ước tính trong một trái bơ có từ 10 – 13 gram chất xơ.
  • Chuối: Chuối vừa cung cấp một lượng lớn chất sơ mà nó còn rất tốt cho hệ tiêu hóa, chuối còn rất nhiều công dụng khác mà các bạn có thể dễ dàng gặp trong cuộc sống.
  • Cam: Các bạn cũng có thể biết rõ trong cam rất giàu vitamin C, ngoài ra còn lượng chất sơ còn nhiều hơn cả chuối thì đây đúng là thực phẩm rất tốt đối với người mắc bệnh viêm da.
  • Một số thực phẩm giàu chất sơ khác như: rau chân vịt. bí đỏ, gạo lứt và các loại đậu,...
benh-viem-da-nen-an-gi
Vitamin cũng có sức ảnh hưởng rất lớn trong việc điều trị viêm da. Người bị viêm da không nên bỏ qua các loại thực phẩm giàu vitamin dưới đây:
  • Các loại thực phẩm giàu Vitamin A: khoai lang, cà rốt, rau có lá xanh thẫm, trái cây khổ, quả bí ngô, dưa đỏ, ót chuông, đậu Hà Lan, xoài, đu đủ,....
  • Các loại thực phẩm giàu vitamin C: quả ổi, bông cải xanh, quả cam, súp lơ, kiwi, cà chua, dâu tây, đu đủ,...
  • Các loại thực phẩm giàu vitamin E: rau bina (rau chân vịt), quả hạnh nhân, quả bơ, cà chua,…
Bài viết phần nào cũng đã giải đáp cho các bạn thắc mắc bệnh viêm da nên ăn gì? hãy cố gắng bổ sung vào thực đơn hàng ngày của mình với những loại thực phẩm trên.

Xem thêm: Giải đáp thắc mắc:" Viêm da dị ứng kiêng ăn gì?" từ các chuyên gia hàng đầu.

Thứ Hai, 29 tháng 7, 2019

Giải đáp thắc mắc:" Viêm da dị ứng kiêng ăn gì?" từ các chuyên gia hàng đầu

Trong bài viết trước chúng tôi đã gửi đến các bạn những thông tin về bệnh viêm da dị ứng là gì? Để tìm hiểu những thông tin đầy đủ hơn về bệnh, cũng như nắm rõ những biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh, bài viết hôm nay chúng tôi xin giải đáp thắc mắc "Viêm da dị ứng kiêng ăn gì?" các bạn nhớ theo dõi nhé!

Viêm da dị ứng kiêng ăn gì ?

Việc điều trị không chỉ phụ thuộc riêng vào thuốc chữa bệnh. Thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống hàng ngày cũng ảnh hưởng 1 phần không nhỏ đến hiệu quả của thuốc điều trị.

viem-da-di-ung


Sau đây là một số loại thực phẩm mà người mắc bệnh viêm da dạ ứng cần hạn chế ăn như:

Kiêng ăn hải sản

Như cách bạn cũng biết, hải sản là nguyên nhân gây dị ứng, kích ứng cho da mà chúng ta thường gặp. Mặc dù hải sản có chữa rất nhiều chất dinh dưỡng, canxi rất tốt cho sức khỏe nhưng đỗi với những người đang mắc bệnh viêm da dị ứng nên tránh xa những loại hải sản trong giai đoạn mắc và điều trị bệnh. Rất nhiều trường hợp hợp bệnh trở nên nghiêm trọng và khó điều trị hơn sau khi ăn hải sản. Bởi vậy, người bệnh cần cố gắng hạn chế tối da việc ăn hải sản trong giai đoạn này.

viem-da-di-ung-kieng-an-hai-san

Sữa và các chế phẩm từ sữa

Trong sữa có chứa rất nhiều canxi, vitamin D, protein rất tốt đối với cơ thể. Nhưng đó là với người bình thường, còn đối với bệnh viêm da dị ứng thì lại hoàn toàn khác, bởi nó sẽ khiến cho tình trạng viêm nhiễm của bệnh trở nên trầm trọng hơn.

Đồ ăn sẵn

Trong các loại thực phẩm được ché biến sẵn như thịt hộp, xúc xíc, bánh mì hamburger,... đều là các loại thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ, có chữa nhiều phụ gia, chất bảo quản, phẩm màu,... ảnh hưởng xấu đến tác dụng điều trị của thuốc. Những thành phầm có trong các loại thực phẩm này kích thích triệu chứng của bệnh khiến cho thuốc điều trị không phát huy được công dụng tối da của mình.

viem-da-di-ung-kieng-an-do-an-san

Viêm da dị ứng kiêng ăn thực phẩm giàu tinh bột

Rất nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều tinh bột như mì ống, bánh mì,... khiến cho hệ tiêu khóa hoạt động kém, ngoài ra nó cũng ảnh hưởng 1 phần đến khả năng phát triển những triệu chứng của viêm da dị ứng. Đối với những loại thực phẩm giàu tinh bột này thì các bạn cũng cần phải tránh xa.

Thực phẩm có chứa nhiều đường

Không chỉ đối với người mắc bệnh, mà ngay cả với những người bình thường thì việc ăn thực phẩm có chứa nhiều đường có trong mật ong, bánh kẹo, sirô cũng không tốt cho sức khỏe. Đối với người mắc bệnh lại càng cần phải tránh xa nếu không muốn các triệu chứng của bệnh thêm trầm trọng, đặc biệt là tình trạng viêm da ở trẻ em.

viem-da-di-ung-kieng-an-thuc-pham-chua-nhieu-duong

Ngoài những loại thực phẩm mà viêm da dị ứng nên kiêng thì thói quen sinh hoạt hàng của các bạn cũng cần có sự thay đổi, tìm hiểu kỹ về bệnh cũng như nắm rõ hơn về nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp các bạn có được biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!

Xem thêm: Viêm da cơ địa không nên ăn gì? Thực phẩm nên kiêng khi bị viêm da.

Thứ Tư, 24 tháng 7, 2019

Cách chữa viêm da bằng lá trầu không | Phòng ngừa mắc bệnh viêm da

Tác dụng của lá trầu không trong điều trị các bệnh ngoài da đã được các nhà nghiên cứu kiểm định về tính hiệu quả. Viêm da cũng vậy, cách chữa viêm da bằng lá trầu không hiện nay cũng đang được rất nhiều người tin tưởng áp dụng điều trị cho bản thân cũng như mọi người trong gia đình. Bài viết hôm nay chúng tôi xin gửi đến các bạn phương pháp điều trị bệnh viêm da bằng lá trầu không hiệu quả.

Xem thêm: Những loại bệnh viêm da ở trẻ em bắt buộc các mẹ nắm rõ.

Tác dụng chữa bệnh da liễu của lá trầu không

Theo Đông y, có tính ấm, vị cay nồng, mùi thơm hắc có công dụng tiêu viêm, kháng khuẩn và sát trùng rất tốt. Bởi vậy lá trầu không được áp dụng nhiều trong việc điều trị các chứng bệnh như nhức đầu, cảm cúm, đau họng, sát khuẩn và phục hồi vế thương trên da.

cach-chua-viem-da-bang-la-trau-khong

Đối với viêm da thì việc sử dụng lá trầu không chữa bệnh càng mang lại hiệu quả rất cao. Tác dụng giúp làm giảm nhanh triệu chứng của bệnh giảm ngứa, tiêu viêm và phục hồi, tái tạo làn da, loại bỏ những tế bào mang bệnh khỏi cơ thể. Lá trầu không an toàn trong điều trị viêm da, không gây kích ứng cho da hoặc gây tác dụng phụ phù hợp với mọi đối tượng, ngoài ra đây là lại nguyên liệu rất dễ kiếm trong cuộc sống hiện nay.

Cách chữa viêm da bằng lá trầu không tại nhà

Phương pháp sử dụng lá trầu không trong điều trị bệnh viêm da tại nhà cũng rất đơn giản, chỉ với một nắm lá trầu không các bạn có thể áp dụng 1 trong các phương pháp sau đây:

Cách 1: Bài thuốc bôi
  • Bước 1: Lấy một nắm lá trầu không rửa sạch, vò nát.
  • Bước 2: Làm sạch da vùng bệnh sau đó đắp bã lá trầu đã vò trước đó lên da.
  • Bước 3: Đợi khoảng 15-20p sau đó rửa sạch lại với nước.

cach-chua-viem-da-bang-la-trau-khong

Cách 2: Bài thuốc rửa, tắm
  • Bước 1: Cắt đôi lá trầu cho vào một cốc nhỏ, rót nước sôi vào.
  • Bước 2: Đợi khoảng 1 lúc để các thành phần trong lá tiết ra hòa vào với nước, sau đó sử dụng nước này để rửa vết thương.
Hoặc các bạn có thể áp dụng theo cách tắm sau:
  • Bước 1: Lấy một nắm lá trầu đun sôi với nước.
  • Bước 2: Pha loãng nước thuốc với nước sôi để tắm, phần bã lá có thể dùng để chà xát nhẹ trên vết thương.
Lưu ý: Để có thể mang lại tính hiệu quả tốt nhất, các bạn nên cho thêm một chút muối biển vào với tất cả những cách trên nhằm tăng tính kháng khuẩn trong điều trị bệnh. Áp dụng hàng ngày giúp điều trị bệnh nhanh hơn.

cach-chua-viem-da-bang-la-trau-khong

Tuy nhiên cách trị viêm da bằng lá trầu không này chỉ áp dụng đối với những trường hợp bệnh giai đoạn thứ cấp, bệnh mới khởi phát còn đối với những trường hợp bệnh đã phát triển nặng sẽ không đạt hiệu quả cao. Trường hợp bệnh nặng các bạn vẫn nên đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ khám và đưa ra phương án điều trị bệnh phù hợp với tình trạng bệnh.

Phòng ngừa hỗ trợ điều trị viêm da hiệu quả

  • Các bạn cần nắm rõ nguyên nhân dẫn đến viêm da để có thể phòng ngừa khả năng mắc bệnh.
  • Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày cho da, có biện pháp ngăn ngừa bệnh phát triển lây lan sang các vùng da lành khác.
  • Cân nhắc sử dụng các loại sản phẩm chăm sóc cho da phù hợp, tránh gây kích ứng cho da.
  • Hạn chế tắm lâu bằng nước nóng, bởi nước nóng khiến da nhanh khô hơn, gây nứt nẻ làm cho bệnh trở nên nặng hơn.
  • Da khô cũng là nguyên nhân chính dẫn đến viêm da, cần dưỡng ẩm cho da hàng ngày, đặc biệt là vào mùa lạnh của nước ta.
  • Khói bụi, hóa chất tẩy rửa cũng cần hạn chế tiếp xúc.
phong-ngua-benh-viem-da

Không còn phủ nhận về công dụng của lá trầu không trong điều trị viêm da. Với những cách chữa viêm da bằng lá trầu không trong bài viết trên chúng tôi mong rằng có thể giúp các bạn điều trị bệnh một cách hiệu quả nhanh chóng.

Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2019

Viêm da dị ứng: Nguyên nhân - Triệu chứng - Phòng ngừa bệnh hiệu quả

Một tình trạng viêm da thường gặp hiện nay mà được rất nhiều nhắc đến là viêm da dị ứng. Với khả năng biến đổi bệnh từ nặng đến nhẹ, gây nên tình trạng ngứa ngáy, đau rát, khô và bong tróc vảy tại vùng da mắc bệnh.

Người mắc bệnh viêm da dị ứng còn có thể đồng mặc mắc một số bệnh lý khác như viêm mũi dị ứng hoặc hẹn. Bệnh cũng gây nên rất nhiều khó khăn trong hoạt động sing hoạt hàng ngày của người bệnh mà bạn cần nắm rõ những thông tin về bệnh để có biện pháp phòng ngừa qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến viêm da dị ứng

Di truyền được xem là yếu tố có sức ảnh hưởng nhiều nhất dẫn đến bệnh. Ngoài ra các yếu tố bên ngoài môi trường cũng góp một phần không nhỏ khiến bệnh khởi phát cũng như khả năng phát triển của bệnh.
nguyen-nhan-viem-da-di-ung

Các yếu tố bên ngoài gồm có:
  • Cơ địa dễ kích ứng với một số loại thực phẩm gây kích ứng như trứng, sữa, hải sản có vỏ, cá biển,...
  • Bản thân dị ứng với thành phần có trong thuốc điều trị bệnh.
  • Thời tiết thay đổi bất thường khiến da không kịp thích nghi, thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh cũng có thể dẫn đến bệnh.
  • Da kích ứng với chất liệu làm nên giày dép, quần áo.
  • Thường xuyên tiếp xúc với các loại hóa chất, tẩy rửa.
  • Môi trường ô nhiễm, nguồn nước bẩn không đảm bảo vệ sinh, khói bụi cũng khiến bệnh khởi phát và phát triển mạnh hơn.

Nhận biết triệu chứng bệnh viêm da vị ứng thường gặp

Đối với viêm da ở trẻ em, trẻ sơ sinh thì những triệu chứng của bệnh thường phát triển xớm hơn. Đối với trẻ từ 2 - 3 tháng tuổi bệnh thường xuất hiện tại vùng da trên mặt, da đầu gây ngứa ngáy cho trẻ. Bệnh thường ngứa hơn về đêm khiến trẻ ngứa ngáy quấy khóc dẫn đến mất ngủ. Đối với các trẻ từ giai đoạn biết bò trở đi, bệnh có thể phát tại các vùng da có nếp gấp nhưn cổ tay, cổ chân, đầu gối, khuỷu tay,...

trieu-chung-viem-da-di-ung

Triệu chứng viêm da ở người lớn có thể có chút khác biệt so với trẻ em do bệnh có thể xuất hiện tại bất kì vị trí nào trên cơ thể, trường hợp bệnh nặng có thể xuất hiện trên da toàn bộ cơ thể. Bệnh khi bắt đầu khởi phát thường là các mảng da màu đỏ, tình trạng ngứa ngáy cũng bắt đầu xuất hiện có thể sưng lên nếu người bệnh cào gãi.

Da trở nên dày hơn, nổi sần và khô, sau khoảng thời gian xuất hiện tình trạng bong tróc vảy. dù là trẻ em hay người lớn thì bệnh đều có xu hướng tái phát nhiều lần trong khoảng thời gian nếu không được điều trị, phòng ngừa hiệu quả.

Phòng ngừa và điều trị viêm da dị ứng

Để có thể điều trị bệnh hiệu quả cần có sự phối hợp trong sử dụng thuốc và chăm sóc da hàng ngày tại nhà. Việc sử dụng thuốc thì các bạn khi đi khám đều được các bác sĩ tư vấn đưa ra lời khuyên sử dụng thuốc tùy vào tình trạng bệnh với liều lượng như thế nào. Các loại thuốc thường được bác sĩ đưa vào điều trị là nhóm thuốc ngăn ngừa triệu chứng của bệnh gồm có: chống viêm, sát trùng, giảm ngứa, giảm đau và nhón thuốc ngăn ngừa dị nguyên gây bệnh.

phong-ngua-dieu-tri-viem-da-di-ung

Ngoài việc sử dụng thuốc thì các bạn cần thực hiện các biện pháp chăm sóc da hàng ngày, phòng ngừa bệnh phát triển như:
  • Vệ sinh sạch sẽ cho da hàng ngày, dưỡng ẩm cho da.
  • Nên tắm bằng nước ấm trong khoảng thời gian phù hợp, tránh lâu gây khô da.
  • Không để da tiếp xúc với những yếu tố môi trường gây nên bệnh.
  • Hạn chế ăn trứng, sữa, hải sản hay các thực phẩm dị ứng với cơ địa của cơ thể.
  • Hạn chế chà sát, cào gãi gây nhiễm trùng khiến bệnh thêm trầm trọng.
  • Có thể dùng băng gạc mỏng ngăn để da tiếp xúc với bụi bẩn.
Mặc dù viêm da dị ứng là bệnh thường gặp, tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể điều trị bệnh cũng như ngăn ngừa bệnh khởi phát nếu có lối sống lành mạnh. Chúc các bạn mạnh khỏe!

Xem thêm: Viêm da cơ địa | Hiểu rõ hơn về nguyên nhân và triệu chứng của viêm da cơ địa.

Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2019

Bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em | Trẻ bị viêm da cơ địa phải làm sao?

Hiện đang rất nhiều bà mẹ Việt Nam lo lắng khi viêm da cơ địa không chỉ xuất hiện ở người lớn, mà trẻ nhỏ cũng là đối tượng thường mắc phải chứng bệnh này. Hiện có rất nhiều các bệnh ngoài da mà trẻ thường gặp phải, liệu các mẹ đã có thể nhận biết rõ được triệu chứng bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em cũng như các điều trị bệnh hiệu quả. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp các mẹ hiểu rõ hơn về nguyên nhân và triệu chứng của bệnh cũng như nắm rõ được khi trẻ bị viêm da cơ địa phải làm sao?

Triệu chứng bệnh viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh từ 0 - 6 tháng tuổi, bệnh thường xuất hiện tại vùng da đầu, trán, mặt, má và cằm. Bệnh cũng có thể phát triển lan rộng ra những vùng da khác trên cơ thể tuy nhiên tại các vùng da trẻ đẻ bỉm ( tã) khả năng mắc phải có thể thấp hơn bởi da cùng này thường có độ ẩm bảo vệ da khỏi bệnh.

trieu-chung-benh-viem-da-co-dia-o-tre-em

Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh khi khởi phát thường kèm theo những biểu hiện cấp tính như: vùng da bị bệnh nổi đỏ, nổi lên mụn nước, dễ vỡ tiết dịch và đóng vảy gây ngứa ngáy cho trẻ. Trường hợp trẻ chà sát hay gãi có thể khiến da bị bội nhiễm làm cho bệnh trở nên trầm trọng khó điều trị hơn.

Trẻ khi tập bò và tập đi thì bệnh có thể xuất hiện thêm tại các vị trí da dễ bị tổn thương như đầu gối, lòng bàn tay, bàn chân. Nếu mẹ chăm sóc cho trẻ thì thông thường trẻ có thể tự khỏi được bệnh từ 2 tuổi trở đi. Trường hợp trẻ hơn 2 tuổi mà bệnh vẫn tái phát lại thì cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế uy tín để được điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây viêm da cơ địa ở trẻ em

Dù biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ là do yếu tố di truyền từ người thân trong gia đình. Tuy nhiên, ảnh hưởng từ môi trường xung quanh cũng góp một phần không nhỏ trong nguyên nhân dẫn đến bệnh ở trẻ.

Môi trường đang dần trở nên ô nhiễm khiến trẻ dễ phát bệnh cũng như làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn. Trẻ khi ăn phải các lại thực phẩm dễ gây dị ứng như sưa, cả biển, hải sản có vỏ, thịt gà, thịt bò,... sẽ có thể dẫn đến bệnh. Hay trong trường hợp trẻ mắc bệnh mà lại mọc răng, mẹ cho trẻ đi tiêm chủng,... cũng khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn.

nguyen-nhan-gay-benh-viem-da-co-dia-o-tre-em


Da trẻ lúc này vẫn còn rất yếu, mỏng manh nhạy cảm khi tiếp xúc với các loại hóa chất có trong  sản phẩm tắm gội hàng ngày, hay khi trẻ tiếp xúc với lông động vật, quần áo, chăn gối được làm bằng chất liệu len dạ cũng có thể gây kích ứng dẫn đến viêm da ở trẻ.

Phương pháp điều trị viêm da cơ địa ở trẻ nhỏ

Tùy vào giai đoạn trẻ mắc bệnh mà có những cách điều tị khác nhau. Mẹ khi nhận thấy trẻ có những dấu hiệu của bệnh thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và đưa ra những biện pháp điều trị, các loại thuốc uống thuốc bôi phù hợp với độ tuổi của trẻ. Thông thường khi trẻ bị viêm da cơ địa các bác sĩ sẽ khuyên mẹ nên dùng thuốc điều trị cho trẻ bao gồm:
  • Kem dưỡng ẩm: Tùy vào triệu chứng bệnh khởi phát trên da mà trẻ sẽ được chỉ định sử dụng sản phẩm kem bôi dưỡng ẩm phù hợp với trẻ. Một số loại kem, thuốc dưỡng ẩm thường được dùng như thuốc bôi dạng nước eosin 2%, sữa có tác dụng làm dịu da emollients, hoặc kem dưỡng da như vaseline, cetaphil, atopalm... Việc hàng ngày thoa kem dưỡng ẩm cho trẻ sẽ giúp da mềm mại, da có đủ độ ẩm cẩn thiết hạn chế khả năng phát bệnh cũng nhưn bệnh phát triển, đặc biệt là giảm ngứa cho trẻ.
  • Thuốc mỡ steroid kèm kháng sinh: Sản phẩm có tác dụng chống viêm, giảm ngứa và đau do những triệu chứng bệnh gây nên trẻ. Tuy nhiên nhằm tránh những tác dụng phụ không mong muốn, mẹ nên sử dụng theo đúng liệu lượng mà bắc sĩ chỉ định, trường hợp làm dụng thuốc có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
  • Thuốc kháng histamin ngăn ngừa dị ứng ngứa: Thuốc được sản xuất dưới dạng siro cho trẻ như clorpheniramin meleat, promethazin hydroclorid, loratadin,... Đây cũng là loại thuốc mà mẹ cần sử dụng theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Trẻ bị viêm da cơ địa mặc dù không phải là bệnh nguy hiểm hay khó điều trị, tuy nhiên lại khiến cho trẻ cực kỳ khó chiu, trẻ quấy khóc, chán ăn, khó ngủ về đêm,... Do đó, các mẹ cần quan tâm chăm sóc, điều trị cho trẻ trong thời gian trẻ mắc bệnh nhé!